Khi bạn khám phá kiến thức này, bạn sẽ hiểu được lý do tại sao các ma-nơ-canh lại được chế tạo ra phục vụ cho ngành may mặc và thiết kế quần áo!
I. HỆ THỐNG CỠ SỐ CƠ THỂ NGƯỜI
- Khái niệm
Hệ thống cỡ số cơ thể người là hệ thống phân loại kích thưác cơ thể người.
- Các đặc trưng cơ bản của hệ thống cỡ số cơ thể người
- Các dấu hiệu kích thước chủ đạo : là các dấu hiệu kích thước làm cơ sò để phân loại kích thước cơ thể người,
- Bậc nhảy của các dấu hiệu kích thước chủ dạo: là khoảng giá trị của các dấu hiệu kích thước chủ đạo tương ứng với mòi cỡ số hoặc là độ chênh lệch giá trị trung bình của các dấu hiệu kích thước chủ dạo giữa hai cỡ số liên tiếp,
- Tần suất gặp các cỡ số: là tỷ lệ phần trăm giữa số lượng người có kích thước nằm trong khoảng của mỗi cỡ số so với toàn bộ dân cư.
- Bảng thông sô’ kích thưóc cơ thể người’, là tập hợp giá trị các dấu hiệu kích thước cơ thể người tương ứng với các cỡ số phục vụ để thiết kế sản phẩm may.
- Ký hiệu cỡ số
Có rất nhiều hệ thổng cỡ số trên thế giới. Trong mỗi hệ thống, các cỡ số được ký hiệu có thể bàng những chữ số hoặc chữ cái hoặc cả chữ số và chữ cái.
Hình. Ký hiệu cỡ số dành do quần tây nam
Các ký hiệu cỡ số phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ dọc và dễ hiểu. Ký hiệu cỡ số thường được in trên một cái nhãn hoặc các giấy hoặc cả hai và sẽ được gắn chắc vào quần áo ở vị trí dễ dọc. Thường thì nhãn cỡ số được gắn ở giữa dường tra cổ phía trong của áo và dường tra cạp của quần hoặc váy. Mác giấy được gắn phía trước và bên ngoài sản phẩm đã gấp.
Các kỹ hiệu thường được quy dịnh cùng vói tiêu chuẩn cở số. Chúng ta hay gặp những ký hiệu như sau ;
- Ký hiệu bằng những chữ cái xs, s, M, L, XL (hoặc LL)
Trong dó ; người ta lấy một chữ cái từ một từ tiếng Anh để làm ký hiệu
XS: cỡ rất nhỏ
S : cỡ nhỏ
M: cỡ trung bình L : cỡ lớn
XL (LL): cỡ rất lớn
- Ký hiệu cỡ số của sơ mi nam; …, 38, 39, 40, 41,…
Con số này dùng dể chỉ kích thước vòng cổ trung bình của nhóm cỡ số (tính theo đơn vị là centimet).
- Ký hiệu cỡ số của quần âu : …, 26, 27, 28, 29,…
Con số này đùng dể chỉ kích thước vòng bụng trung bình của nhóm cỡ số (tính theo dơn vị là inch). Nếu dổi ra dơn vị đo là cen- timet thì những cỡ số trên tương úng có kích thươc vòng bụng là …; 66 ; 68,5; 71 ; 73,5 ; … cm
- Ký hiệu cỡ số của áo lót nữ : …, 70A, 75B, 75C, 80B,…
Con số dùng dể chỉ kích thước vòng chân ngực trung bình của nhóm cỡ số (tính theo dơn vị là cm) và chữ cái dùng dể chỉ mức dộ béo gầy (A – gầy, B – trung bình, c – béo).
– Ký hiệu cỡ số của Việt Nam (theo TCVN 7854 – 1991) : 64 152
88 – 74 ’ 88 – 90
Hoặc ký hiệu cỡ số có thể dược viết theo dạng sau :
Chiều cao dứng – vòng ngực 2 – vòng bụng (nam giới);
Chiều cao dứng – vòng ngực 2 – vòng mông (nữ giới).
4. Sử dụng hệ thống cỡ số trong sản xuất và trong tiêu dùng
Trong công nghiệp, người ta thường ưu tiên sản xuất cho những cỡ số chiếm tỷ lộ lớn trong dán chúng, tức là những cỡ số có tần suất gặp lớn. Khi thiết kế một sản phẩm cho một cỡ số nào đó, người thiết kế sẽ chọn các dấu hiệu kích thước cần thiết và giá trị cua chúng dược lấy trong “Bảng thông số kích thước cơ thể người”.
Người ta đã chế tạo những ma-nơ-canh có kích thước tương ứng với các cỡ số nhằm cung cấp cho người thiết kế những thông tin đầy dủ hơn cả về kích thước cũng như hình dạng bề mặt cơ thể người.
Trong tiêu dùng, khi mua sắm quần áo, người mua sẽ căn cứ vùo các ký hiệu cỡ số dể chọn kích cỡ quần áo phù hợp với cơ thể của mình.
II. ĐẶC ĐIỂM KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN ÁO
Chúng ta thấy rõ ràng là nếu quần áo được may từ vải không co dãn, kích thước trong của quần áo nhỏ hơn hoặc bàng chính xác kích thước cơ thể con người thì con người không thể sử dụng dược quẩn áo đó và khi mặc vào thì không thể vận dộng dược. Bởi vây các kích thước của quần áo phải luôn lớn hơn các kích thước tương ứng của cơ thể người.
Độ chênh lệch giữa kích thước của quần áo và các kích thước tương ứng của cơ thể được gọi là lượng cử động.
Như vậy, kích thước của quần áo sẽ bằng kích thước tương ‘ứng của cơ thể người cộng với lượng cử động của kích thước đó :
pqa “ Pct +
Trong đó : Pq,đ – kích thước cua quần áo.
Pct – kích thước tương ứng của cơ thể người.
AP – lượng cử dộng của kích thước p Đây chính là dạng phổ biến của các công thức thiết kế quần áo.
- Lượng cử động
Do có lượng cử động sẽ có một khoảng không gian nhất định giữa bề mặt bên trong của quần áo và bề mặt da của cơ thể người. Khoảng không gian này đảm bảo cho cơ thể con người khi mặc quần áo có thể cảm thấy thoải mái, dễ chịu cả khi nghỉ ngơi và khi hoạt dộng.
Lớp không khí trong khoảng không gian này rất cần thiết trong quá trình trao dổi nhiệt và hơi nước giữa cơ thể, quần áo và môi trường. Khoảng không gian này cũng giúp cho con người có thể vận động dễ dàng khi mặc quần áo. Đổng thời kích thước khoảng không gian giữa quần áo và cơ thể ở các khu vực khác nhau sẽ tạo nên nhiều kiểu dáng quần áo.
Lượng cử động thông thường dược chọn căn cứ vào những yếu tố sau :
- Dáng cơ bản của quần áo:
Quần áo dáng bó sát sẽ có lượng cử động nhỏ nhất, quần áo dáng thẳng có lượng cử dộng lớn. Căn cứ vào bản vẽ phác thảo của mẫu hoặc ý dồ thiết kế, người ta chọn một cách tương dối giá trị của lượng cử dộng và giá trị của nó sẽ được hiệu chỉnh dần trong quá trình thử và sửa mẫu.
Hình. Dáng cơ bản của quần áo
- Đặc điểm vật liệu:
Vật liệu sử dụng có ảnh hưởng quan trọng dến vấn dề thiết kế quần áo. Những dặc trưng và thông số của vật liệu cần phải dược xét dến khi thiết kế quần áo là :
+ Thành phần xơ sợi và cấu trúc vải (mật độ, dộ chứa dầy,…):
Thông thường dối với vải từ xơ sợi tự nhiên có dộ hút ẩm cao, vải có mật dộ thấp thì có thể chọn lượng cử dộng nhỏ hơn so với vải tổng hợp và vải có mật độ cao.
+ Chiều dày :
Thường đối với vải đày (vải nhung, vải lông, vải đệt kim đày) lượng cử động cần lấy lớn hơn so với vải mỏng. Lượng cử động theo độ dày vải của một kích thước chu vi nào đó được xác định gần dúng bằng gấp 6 lần chiều dày.của vải.
Ví đụ : Nếu vải đày lmm thì lượng cử động của các kích thước như vòng ngực, vòng bụng, vòng mông cần lấy tăng thêm là 6 mm.
+ Độ dãn dàn hồi :
Khi thiết kế quần áo từ vải co đãn (vải dệt kim hoặc vải từ sợi đàn hồi), lượng cử dộng có thể rất nhỏ và thậm chí bằng 0 hoặc nhỏ hơn 0.
- Đối tượng sử dụng :
Thông thường, khi thiết kế quần áo cho trẻ em và nam giới, lượng cử dộng cần lấy giá trị lớn hơn đo cơ thể có cường độ vận dộng lớn hơn.
- Điều kiện sử dụng :
Tuỳ thuộc điều kiện khí hậu của môi trường sử dụng quần áo (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió,…), dạng hoạt động vật lý của con người (sinh hoạt, lao động, thể thao) mà lựa chọn lượng cử động phù hợp để đảm bảo yêu cầu vệ sinh và vân động của quần áo.
Khi thiết kế những loại quần áo bó sát, người ta rất quan tâm đến lượng cử động tối thiểu của quẩn áo. Đây là lượng cử động nhỏ nhất cho phép tạo nên quần áo bó sát nhất cơ thể mà người mặc vãn cảm thấy tiện nghi và thoải mái.
Thông thường, lượng cử dộng tối thiểu trên dường ngang ngực cua áo được chọn như sau (giá trị tính cho cả kích thước vòng ngực) :
+ Đối với áo nhẹ, áo váy ; 4 -e- 5 cm
+ Đối với jắc két, vét : 6 cm
+ Đối với mãng tô nhẹ (không có lót ẩm) : 8 cm
+ Đối với măng tô có lót ấm : 10 ~ 12 cni
Lượng cử dông tối thiểu dối với vòng eo và vòng mông thường nhỏ hơn so với lượng cử dộng tối thiểu dối với vòng ngực và thường bằng khoảng 50% -ỉ- 75% lượng cử dộng tối thiểu dối với vòng ngực.
- Lượng dư co vải
Đối với vải co (do giặt, là), kích thước các chi tiết của quần áo cần dược tính thêm ra so với kích thước thiết kế. Lượng tính thêm này được gọi là lượng dư co vải và dược tính theo công thức sau :
( Acv = Lrt*’jõÕ~) ^u
Trong dó : Acv – lượng dư co vải.
Lị-ị^ – kích thước của chi tiết khi chưa tính dêh dô co vải. u – dộ co của vải (%).
(Mời các bạn xem tiếp phần sau)
Xuân Nguyễn